Thư viện

Thiền phái Lâm Tế Phật giáo Nhật trong nghệ thuật nhiếp hóa nông dân nghèo

10/12/2018 15:43
Thiền sư Bạch Ẩn Huệ Hạc đã hồi sinh Thiền phái Lâm Tế dựa trên việc dùng Thiền Phật giáo xa và rộng. Thật vậy, sự hoằng pháp của Ngài không bao giờ tách biệt với nhân quân xã hội.
Xem thêm »

彌勒真經演音Di Lặc chân kinh diễn âm

22/11/2018 17:24
Tên sách: 彌勒真經演音Di Lặc chân kinh diễn âm
Năm xuất bản: 保大甲申 Bảo Đại Giáp Thân (1944)
Số trang: 66
Kiểu tài liệu: Khắc in
Tóm tắt
“Có bài Tựa nói việc kinh đức Phật Di Lặc hạ sinh xuống đời. Bài Kệ Nôm thể 7 chữ, khuyên con người nên nghe lời Phật dạy. Có phiên âm chữ quốc ngữ bên cạnh”
Nguồn: Ngô Đức Thọ, chủ biên; biên soạn: Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thuý Nga, Vũ Lan Anh, Nguyễn Đức Toàn. Thư mục sách Hán Nôm ở Thư viện Quốc gia. Hà Nội: Bộ Văn hoá thông tin - Thư viện Quốc gia, 2002: trang 93.
Ghi chú: Tờ số 4 chỉ còn 1/2 tờ.
Xem thêm »

Giải mã biểu tượng trong Đạo bùa

12/11/2018 15:22
Bùa chú xuất hiện trong nhiều nền văn hóa, từ Ai Cập, Nam Mĩ, Bắc Âu, Ý, Thổ Nhĩ Kì, Israel, cho tới Ấn Độ, Trung Hoa, Việt Nam…. Những hình vẽ muôn hình muôn vẻ, những câu chữ ám ảnh trên bùa chú luôn đem lại một sự ám thị đầy mê hoặc. Chúng được dùng để cầu an, giúp cho thân tâm, gia đình yên ổn. Ngoài ra nhiều bùa chú con giúp để trị bệnh, trừ tà, phá bùa yếm đối.... Hiệu quả của bùa chú vẫn còn nằm trong tấm màn thần bí, nhưng những hình thù, đường nét, câu chữ của nó là một thực tế mà ai cũng có thể nhìn thấy.
Xem thêm »

GIẤC MƠ KHUÔNG VIỆT NHÌN TỪ GIÁC ĐỘ LỊCH SỬ - VĂN HÓA - Nguyễn Thanh Tùng

12/11/2018 15:06
Bài viết lật lại vấn đề giải mã bí ẩn giấc mơ của Quốc sư Khuông Việt, đặc biệt là nguồn gốc và ý nghĩa của hình tượng Tì Sa Môn thiên vương trong giấc mơ đó ...
Xem thêm »

CHỮ KHÔNG TRONG THƠ TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ – TRẦN TUNG

12/11/2018 14:31
Tuệ Trung Thượng sĩ - Trần Tung (1230 - 1291) là tác giả lớn của văn học thời Trần. Trước tác của ông hiện còn ba phần chính gồm Đối cơ, Tụng cổ và thi ca. Từ trước đến nay, nhiều nhà nghiên cứu đã tìm hiểu về sự nghiệp của tác giả ở nhiều cấp độ khác nhau. Thơ ca của ông được nghiên cứu về văn bản, tư tưởng, văn phong và một số phương diện nghệ thuật. Tuy nhiên, việc tìm hiểu giá trị thơ ca dưới góc độ ngôn từ chưa được thực sự đặt ra với trước tác của Thượng sĩ, nhất là từ ngữ then chốt, hàm chứa nghĩa lý phong phú. Trong bài viết này, chúng tôi tìm hiểu chữ không (空) trong thơ của bậc Thiền sư đặt nền móng cho sự hình thành Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.
Xem thêm »

Hình tượng Đức Thánh tổ Từ Đạo Hạnh và ý vị Thiền trong thơ ca vịnh cảnh chùa Thầy (Qua khảo sát văn bản Sài Sơn thi lục)

12/11/2018 14:27

Chùa Thầy ở Sài Sơn là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, được xây dựng dưới triều đại nhà Lý, có tên chữ là Thiên Phúc Tự (天福寺) nằm ở chân núi Sài Sơn (Phật Tích)1 thuộc địa phận xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), cách trung tâm Hà Nội 25 km về phía Tây Nam.

Xem thêm »

NGUỒN GỐC CÁC MŨ PHẬT GIÁO PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM

10/11/2018 14:07
Phần lớn những mũ đội khi làm lễ của tăng sỹ Phật giáo ở Việt Nam hiện nay đều có lịch sử trải nhiều thế kỷ.
Xem thêm »

Đại đức Thích Chánh Thuần: Bước đầu tìm hiểu các phương thức truyền thống trong giáo dục Phật giáo.

06/11/2018 10:22
Đại đức Thích Chánh Thuần: Bước đầu tìm hiểu các phương thức truyền thống trong giáo dục Phật giáo. 
Xem thêm »

Giới thiệu

Thống kê truy cập

00775218

Hôm nay: 46

Ngày hôm qua: 260

Tháng này: 7829

Tháng trước: 8631

Tất cả: 775218


Đang Online: 1
IP: 18.189.2.122
Mozilla 0.0