Đại đức Thích Chánh Thuần: Giáo án mẫu dạy học trong Phật giáo

29/12/2018

LỚP ĐÀO TẠO GIẢNG SƯ KHU VỰC PHÍA BẮC.
 
Đại đức Thích Chánh Thuần


 
 

VÍ DỤ KỊCH BẢN(GIÁO ÁN) DẠY HỌC VỚI BÀI HỌC "ĂN CHAY"

A. TÊN BÀI
+ Tên bài: Ăn chay
+ Thời gian dạy: 1 tiếng
+ Giáo viên giảng dạy: Đại đức Thích Chánh Thuần.

B. ĐỐI TƯỢNG
+ Xác định đối tượng: Phật tử khoảng từ 30 đến 50 tuổi, theo học lớp giáo lý Phật giáo tại chùa. 
+ Thông tin đối tượng:

- Cơ bản trình độ 12/12
- Hầu hết đã quy y Tam Bảo.
- Người thành phố Hà Nội.
- Cơ bản đã tham gia nhiều buổi thuyết giảng, nghe pháp.
- Vẫn phải lo cuộc sống gia đình.
+Nhu cầu đối tượng:
- Muốn tìm hiểu các vấn đề Phật pháp để cải thiện đời sống tinh thần, tăng trưởng thiện căn
- Muốn có phương pháp ăn uồng sinh hoạt theo tinh thần Phật giáo để cải thiện sức khỏe.

C. MỤC TIÊU.
Sau buổi học, học sinh sẽ cần nắm được: 
1. Kiến thức
- Định nghĩa được ăn chay
- Nắm bắt được bản chất của việc ăn chay
- Biết được lợi ích của ăn chay
- Thấy được sự cần thiết phải ăn chay.
- Thực hành ăn chay.
2. Kỹ năng
- Phân biệt được cách ăn chay khoa học, ăn chay tiêu cực.
3. Thái độ.
- Hoan hỷ thực hành ăn chay
- Từ bỏ việc sát sinh.
- Tích cực tham gia buổi học.
D. CHUẨN BỊ, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN.
1. Chuẩn bị
1.1.Chuẩn bị của giáo viên.
- Giáo án
- Slide trình chiếu bài giảng
- Trò chơi đuổi hình bắt chữ.
- Câu chuyện “nhân quả”
1.2 Chuẩn bị của học sinh. 
- Học sinh chuẩn bị bài cũ ở nhà, theo câu hỏi hướng dẫn đã cho.
- Học sinh đọc trước giáo trình giáo viên đã phát.
2. Phương pháp
- Thuyết trình, sử dụng giáo vụ trực quan, thảo luận nhóm, trình chiếu slide.
3. Phương tiện:
- Giáo trình, máy tính, máy chiếu, màn chiếu, dây điện.


E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 
Mục tiêu Nội dung Hoạt động dạy học Thời gian, phương pháp, phương tiện, trình chiếu slide.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 
ỔN ĐỊNH LỚP
 
+ Niệm Phật cầu gia bị.
 
+ Ổn định lớp.
+ Niệm Phật cầu gia bị.
+ Tiến hành ổn định trật tự
 
Ổn định trật tự
1 phút.
 
KIỂM TRA BÀI CŨ
 
Đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ:
 
+ Từ bi là gì?
+ Nêu bản chất của từ bi.
 
+ Học sinh trả bài 3 phút.
 
KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC
 
Trò chơi đuổi hình bắt chữ. Điều khiển trò chơi + Tham gia trò chơi
+ Hứng thú, phấn khởi.
05 phút.
 
DẠY HỌC BÀI MỚI
 
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian, phương pháp, phương tiện, các slide.
Mục tiêu 1. Định nghĩa được ăn chay Chiếu video về trích đoạn trong phim Lục tổ Huệ Năng(đoạn ăn chay) + trình chiếu video + Xem video.
+ Hứng thú theo dõi.
+ Thời gian: 05 phút.
+ Sử dụng máy chiếu.
1. Định nghĩa ăn chay:
Ăn chay, là ăn những món rau, củ quả, ăn những loại thực vật, không ăn các loại động vật.
+ Đặt câu hỏi: Các em hãy cho biết, thế nào gọi là ăn chay?
+ Giảng giải về định nghĩa ăn chay.
+ Trả lời câu hỏi.
 
 
+ Chăm chú lắng nghe.
+ Hình ảnh các món chay, mặn trên máy chiếu.
Mục tiêu 2: Biết được bản chất ăn chay 2. Bản chất của ăn chay:






















  • Bản chất của ăn chay là nuôi dưỡng lòng từ bi.
  • Ăn chay là khái niệm tương đối. Thở ra hít vào cũng là sát sinh; uống thuốc kháng sinh vào cơ thể cũng là sát sinh; ăn cơm thì phải cày(chết giun, dế…), phun thuốc sâu chết sâu; ăn thực vật, thực vật là cá thể sống, cũng là sát sinh.
  • Khái niệm lòng từ bi.
+ “Từ là ban vui, bi là cứu khổ”. Từ bi chính là tinh thần Bồ tát đạo, mang niềm vui đến cho mọi người, và làm cho mọi người bớt khổ.
+ Từ bi là một trong những đặc tính căn bản nhất của đạo Phật.
+ Đặt câu hỏi: Ăn chay có thành Phật được không?
+ Con Trâu ăn chay có thành Phật được không?
 



+ Chia nhóm thảo luận. mỗi nhóm 6 người. Hai bàn liền nhau một nhóm.
+ Chủ đề thảo luận: Tại sao có người nói, ăn rau quả, thực vật không phải ăn chay?
+ Giáo viên nhận xét, đưa ra tổng kết các nhóm
 
+ Phân tích Bản chất ăn chay.
 









 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


+ Từ bi là gì?
+ Phân tích khái niệm từ bi.
+ Trả lời câu hỏi.
 
 
 
 









 
+ Thảo luận nhóm.
+ Đại diện nhóm trả lời.
+ Các nhóm còn lại lắng nghe, góp ý.
+ Tích cực tham gia hoạt động nhóm.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


+Trả lời khái niệm.
+ Chăm chú lắng nghe.
 
 
 
 
 
 
 
 
+ Hình ảnh người Phật tử bưng bát cơm bên tượng Phật.
+ Hình ảnh Con Trâu ăn cỏ
+ Thảo luận nhóm. Hai bàn một nhóm. Thời gian thảo luận là 5 phút.
+ Mỗi nhóm trình bày 1 phút.
 
 
 






Slide:
+ Hình ảnh thở
+ Hình ảnh Đức Phật phóng hào quang.
 
 
 
+ Một số hình ảnh liên quan ăn chay
 
+ Hình ảnh rau, cây.
+ Hình ảnh cày cấy
 
 





+ Hình ảnh Đức Phật thuyết pháp cho con nai,
+ Hình ảnh Đức Phật thuyết pháp cho người nghèo.
 
Mục tiêu 3: Biết được lợi ích của ăn chay. 3. Lợi ích của ăn chay



+ Nuôi dưỡng lòng từ bi
+ Tăng trưởng Bồ đề tâm
+ Tuổi thọ kéo dài.
+ Sức khỏe ổn định.
+ Được Chư Phật gia hộ.
+ Theo em, ăn chay có lợi ích gì?




+ Giảng giải lợi ích ăn chay.




 
+ Trả lời câu hỏi.
+ Học sinh khác bổ sung ý kiến.









 








+ Hình ảnh em bé bên mâm cỗ chay.
+ Hình ảnh Đức Phật độ sinh.
 
+ Hình ảnh các bậc hòa thượng niên cao đắc đạo.
Mục tiêu 4: Thấy được sự cần thiết phải ăn chay.
 
4. Nhân quả của việc sát sinh.
+ Sát sinh đưa đến quả báo của địa ngục Ngã quỷ.
 
 
 
 
 
 
 
5. Những nguy cơ bệnh tật khi ăn thịt:
+ Béo phì, máu nhiễm mỡ, tim mạch, nhiễm cúm, nhiễm sán….
+ Giảng giải nhân quả sát sinh.
 
 
 
+ Kể chuyện “nhân quả báo ứng”
+ Đặt câu hỏi những chi tiết liên quan đến câu chuyện.
+ Giáo viên đánh giá các nhận xét của học sinh.
+ Liệt kê những tác hại của việc ăn thịt
+ Thống kê bảng số liệu bệnh tật hàng năm về các bệnh nhân máu nhiễm mỡ, béo phì….
+ Chú ý lắng nghe.
 
 
 
 
+ Học sinh hào hứng với câu chuyện.
+ Học sinh đưa ra những nhận xét.
+ Những hình ảnh về sát sinh.
 
 
 
Hình ảnh liên quan câu chuyện.
 
 
 
 
 
+ Hình ảnh bảng số liệu thống kê hàng năm có bao nhiêu người mắc bệnh béo phì, máu nhiễm mỡ….
Thực hành ăn chay. 6. Phương pháp thực tập ăn chay. + Giới thiệu phương pháp ăn chay khoa học.
+ lộ trình ăn chay có lợi cho sức khỏe.
+ Học sinh tự thiết kế cho mình một lộ trình ăn chay khoa học, đảm bảo sức khỏe, có sự tư vấn của Bác sĩ.
+ Giới thiệu, khuyến khích người thân, bạn bè ăn chay theo tinh thần Phật giáo, khoa học.
 
Bổ trợ được một số kiến thức. LUYỆN TẬP TRÊN LỚP
  + Kể tên các món ăn chay mà em biết?
+ Kể tên các bệnh liên quan đến ăn thịt mà em biết.
+ Em biết những câu châm ngôn nào về ăn chay?
+ Học sinh trả lời và bàn luận.  
LUYỆN TẬP VỀ NHÀ.
  + Em hãy nêu bản chất của việc ăn chay?
+ Em hãy nêu lợi ích của việc ăn chay
+ Em hãy nêu lộ trình ăn chay của mình?
+ Đọc trước bài “Ngũ giới”
+ Học sinh luyện tập ở nhà.  
  HỒI HƯỚNG.
           
 
 
 

 

LỚP ĐÀO TẠO GIẢNG SƯ KHU VỰC PHÍA BẮC.
 
Đại đức Thích Chánh Thuần


 
 

VÍ DỤ KỊCH BẢN(GIÁO ÁN) DẠY HỌC VỚI BÀI HỌC "ĂN CHAY"

A. TÊN BÀI
+ Tên bài: Ăn chay
+ Thời gian dạy: 1 tiếng
+ Giáo viên giảng dạy: Đại đức Thích Chánh Thuần.

B. ĐỐI TƯỢNG
+ Xác định đối tượng: Phật tử khoảng từ 30 đến 50 tuổi, theo học lớp giáo lý Phật giáo tại chùa. 
+ Thông tin đối tượng:

- Cơ bản trình độ 12/12
- Hầu hết đã quy y Tam Bảo.
- Người thành phố Hà Nội.
- Cơ bản đã tham gia nhiều buổi thuyết giảng, nghe pháp.
- Vẫn phải lo cuộc sống gia đình.
+Nhu cầu đối tượng:
- Muốn tìm hiểu các vấn đề Phật pháp để cải thiện đời sống tinh thần, tăng trưởng thiện căn
- Muốn có phương pháp ăn uồng sinh hoạt theo tinh thần Phật giáo để cải thiện sức khỏe.

C. MỤC TIÊU.
Sau buổi học, học sinh sẽ cần nắm được: 
1. Kiến thức
- Định nghĩa được ăn chay
- Nắm bắt được bản chất của việc ăn chay
- Biết được lợi ích của ăn chay
- Thấy được sự cần thiết phải ăn chay.
- Thực hành ăn chay.
2. Kỹ năng
- Phân biệt được cách ăn chay khoa học, ăn chay tiêu cực.
3. Thái độ.
- Hoan hỷ thực hành ăn chay
- Từ bỏ việc sát sinh.
- Tích cực tham gia buổi học.
D. CHUẨN BỊ, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN.
1. Chuẩn bị
1.1.Chuẩn bị của giáo viên.
- Giáo án
- Slide trình chiếu bài giảng
- Trò chơi đuổi hình bắt chữ.
- Câu chuyện “nhân quả”
1.2 Chuẩn bị của học sinh. 
- Học sinh chuẩn bị bài cũ ở nhà, theo câu hỏi hướng dẫn đã cho.
- Học sinh đọc trước giáo trình giáo viên đã phát.
2. Phương pháp
- Thuyết trình, sử dụng giáo vụ trực quan, thảo luận nhóm, trình chiếu slide.
3. Phương tiện:
- Giáo trình, máy tính, máy chiếu, màn chiếu, dây điện.


E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 
Mục tiêu Nội dung Hoạt động dạy học Thời gian, phương pháp, phương tiện, trình chiếu slide.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 
ỔN ĐỊNH LỚP
 
+ Niệm Phật cầu gia bị.
 
+ Ổn định lớp.
+ Niệm Phật cầu gia bị.
+ Tiến hành ổn định trật tự
 
Ổn định trật tự
1 phút.
 
KIỂM TRA BÀI CŨ
 
Đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ:
 
+ Từ bi là gì?
+ Nêu bản chất của từ bi.
 
+ Học sinh trả bài 3 phút.
 
KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC
 
Trò chơi đuổi hình bắt chữ. Điều khiển trò chơi + Tham gia trò chơi
+ Hứng thú, phấn khởi.
05 phút.
 
DẠY HỌC BÀI MỚI
 
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian, phương pháp, phương tiện, các slide.
Mục tiêu 1. Định nghĩa được ăn chay Chiếu video về trích đoạn trong phim Lục tổ Huệ Năng(đoạn ăn chay) + trình chiếu video + Xem video.
+ Hứng thú theo dõi.
+ Thời gian: 05 phút.
+ Sử dụng máy chiếu.
1. Định nghĩa ăn chay:
Ăn chay, là ăn những món rau, củ quả, ăn những loại thực vật, không ăn các loại động vật.
+ Đặt câu hỏi: Các em hãy cho biết, thế nào gọi là ăn chay?
+ Giảng giải về định nghĩa ăn chay.
+ Trả lời câu hỏi.
 
 
+ Chăm chú lắng nghe.
+ Hình ảnh các món chay, mặn trên máy chiếu.
Mục tiêu 2: Biết được bản chất ăn chay 2. Bản chất của ăn chay:






















  • Bản chất của ăn chay là nuôi dưỡng lòng từ bi.
  • Ăn chay là khái niệm tương đối. Thở ra hít vào cũng là sát sinh; uống thuốc kháng sinh vào cơ thể cũng là sát sinh; ăn cơm thì phải cày(chết giun, dế…), phun thuốc sâu chết sâu; ăn thực vật, thực vật là cá thể sống, cũng là sát sinh.
  • Khái niệm lòng từ bi.
+ “Từ là ban vui, bi là cứu khổ”. Từ bi chính là tinh thần Bồ tát đạo, mang niềm vui đến cho mọi người, và làm cho mọi người bớt khổ.
+ Từ bi là một trong những đặc tính căn bản nhất của đạo Phật.
+ Đặt câu hỏi: Ăn chay có thành Phật được không?
+ Con Trâu ăn chay có thành Phật được không?
 



+ Chia nhóm thảo luận. mỗi nhóm 6 người. Hai bàn liền nhau một nhóm.
+ Chủ đề thảo luận: Tại sao có người nói, ăn rau quả, thực vật không phải ăn chay?
+ Giáo viên nhận xét, đưa ra tổng kết các nhóm
 
+ Phân tích Bản chất ăn chay.
 









 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


+ Từ bi là gì?
+ Phân tích khái niệm từ bi.
+ Trả lời câu hỏi.
 
 
 
 









 
+ Thảo luận nhóm.
+ Đại diện nhóm trả lời.
+ Các nhóm còn lại lắng nghe, góp ý.
+ Tích cực tham gia hoạt động nhóm.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


+Trả lời khái niệm.
+ Chăm chú lắng nghe.
 
 
 
 
 
 
 
 
+ Hình ảnh người Phật tử bưng bát cơm bên tượng Phật.
+ Hình ảnh Con Trâu ăn cỏ
+ Thảo luận nhóm. Hai bàn một nhóm. Thời gian thảo luận là 5 phút.
+ Mỗi nhóm trình bày 1 phút.
 
 
 






Slide:
+ Hình ảnh thở
+ Hình ảnh Đức Phật phóng hào quang.
 
 
 
+ Một số hình ảnh liên quan ăn chay
 
+ Hình ảnh rau, cây.
+ Hình ảnh cày cấy
 
 





+ Hình ảnh Đức Phật thuyết pháp cho con nai,
+ Hình ảnh Đức Phật thuyết pháp cho người nghèo.
 
Mục tiêu 3: Biết được lợi ích của ăn chay. 3. Lợi ích của ăn chay



+ Nuôi dưỡng lòng từ bi
+ Tăng trưởng Bồ đề tâm
+ Tuổi thọ kéo dài.
+ Sức khỏe ổn định.
+ Được Chư Phật gia hộ.
+ Theo em, ăn chay có lợi ích gì?




+ Giảng giải lợi ích ăn chay.




 
+ Trả lời câu hỏi.
+ Học sinh khác bổ sung ý kiến.









 








+ Hình ảnh em bé bên mâm cỗ chay.
+ Hình ảnh Đức Phật độ sinh.
 
+ Hình ảnh các bậc hòa thượng niên cao đắc đạo.
Mục tiêu 4: Thấy được sự cần thiết phải ăn chay.
 
4. Nhân quả của việc sát sinh.
+ Sát sinh đưa đến quả báo của địa ngục Ngã quỷ.
 
 
 
 
 
 
 
5. Những nguy cơ bệnh tật khi ăn thịt:
+ Béo phì, máu nhiễm mỡ, tim mạch, nhiễm cúm, nhiễm sán….
+ Giảng giải nhân quả sát sinh.
 
 
 
+ Kể chuyện “nhân quả báo ứng”
+ Đặt câu hỏi những chi tiết liên quan đến câu chuyện.
+ Giáo viên đánh giá các nhận xét của học sinh.
+ Liệt kê những tác hại của việc ăn thịt
+ Thống kê bảng số liệu bệnh tật hàng năm về các bệnh nhân máu nhiễm mỡ, béo phì….
+ Chú ý lắng nghe.
 
 
 
 
+ Học sinh hào hứng với câu chuyện.
+ Học sinh đưa ra những nhận xét.
+ Những hình ảnh về sát sinh.
 
 
 
Hình ảnh liên quan câu chuyện.
 
 
 
 
 
+ Hình ảnh bảng số liệu thống kê hàng năm có bao nhiêu người mắc bệnh béo phì, máu nhiễm mỡ….
Thực hành ăn chay. 6. Phương pháp thực tập ăn chay. + Giới thiệu phương pháp ăn chay khoa học.
+ lộ trình ăn chay có lợi cho sức khỏe.
+ Học sinh tự thiết kế cho mình một lộ trình ăn chay khoa học, đảm bảo sức khỏe, có sự tư vấn của Bác sĩ.
+ Giới thiệu, khuyến khích người thân, bạn bè ăn chay theo tinh thần Phật giáo, khoa học.
 
Bổ trợ được một số kiến thức. LUYỆN TẬP TRÊN LỚP
  + Kể tên các món ăn chay mà em biết?
+ Kể tên các bệnh liên quan đến ăn thịt mà em biết.
+ Em biết những câu châm ngôn nào về ăn chay?
+ Học sinh trả lời và bàn luận.  
LUYỆN TẬP VỀ NHÀ.
  + Em hãy nêu bản chất của việc ăn chay?
+ Em hãy nêu lợi ích của việc ăn chay
+ Em hãy nêu lộ trình ăn chay của mình?
+ Đọc trước bài “Ngũ giới”
+ Học sinh luyện tập ở nhà.  
  HỒI HƯỚNG.
           
 
 
 

 

Bạn nghĩ gì về thông tin này? 0

Giới thiệu

Thống kê truy cập

00823420

Hôm nay: 168

Ngày hôm qua: 168

Tháng này: 168

Tháng trước: 11257

Tất cả: 823420


Đang Online: 9
IP: 3.235.226.14
Unknown 0.0