BIỂU MẪU XÁC ĐỊNH CHỨC NĂNG CỦA MỤC TIÊU, XÁC ĐỊNH NỘI DUNG, MỤC TIÊU VỚI CHỦ ĐỀ "TAM QUY"

13/12/2018
 
Đại đức Thích Chánh Thuần
Đại đức Thích Trí Thuần.
  
 
Cấp độ mục tiêu Học sinh Giáo viên Giáo viên.
Mục tiêu Nội dung Đánh giá
Mục tiêu ghi bằng câu tỉnh lược Mục tiêu ghi bằng câu khảng định. Giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra đánh giá học sinh.
KIẾN THỨC Biết(nhớ) + Định nghĩa được Tam Quy
+ Biết được điều kiện thụ Tam quy.
+ Học sinh định nghĩa được  Tam quy.
+ Học sinh biết được điều kiện thụ Tam quy.
+Định nghĩa Tam Quy
+ Điều kiện thụ Tam quy
+ Hãy định nghĩa Tam Quy.
+ Nêu điều kiện thụ phép tam quy.
Hiểu Giải thích được ý nghĩa Tam Quy Học sinh giải thích được ý nghĩa Tam quy. Giải thích ý nghĩa Tam Quy. + Ý nghĩa của quy y Tam  bảo là gì?
Phân tích, tổng hợp. + Phân tích được Bản chất tam quy + Học sinh Phân tích được Bản chất tam quy + Bản chất quy y Tam Bảo.
 
+ Bản chất của việc quy y Tam Bảo là gì.
 
Áp dụng.
  • Phân biệt được Tam Bảo, Tam phủ, Tam Đa
  • Phân biệt được người nào được gọi là Phật tử, người nào không là Phật tử.
  • Phân biệt được Tam Bảo, Tam phủ, Tam Đa
  • Phân biệt được người nào được gọi là Phật tử, người nào không là Phật tử.
+ Sự khác biệt giữa Tam quy, tam đa, tam phủ, + Điều kiện quy y Tam Bảo… + Tam Bảo và tam phủ , tam đa khác nhau thế nào?
+ Một người tự mình quy y ở nhà, không được chư Tăng truyền thụ phép Tam quy, người này có được gọi là Phật tử không?
Đánh giá. + Thấy được sự cần thiết phải quy y Tam Bảo
+ Nêu được lợi ích quy y Tam bảo.
+ Thấy được quy y Tam Bảo có nhiều lợi ích cho bản thân.
+ Nhận thức được mình cần phải quy y tam bảo
+ Học sinh Thấy được sự cần thiết phải quy y Tam Bảo
+ Học sinh Thấy được quy y Tam Bảo có nhiều lợi ích cho bản thân.
+ Học sinh Nhận thức được mình cần phải quy y tam bảo
+ Giá trị của quy y tam Bảo.
+ Lợi ích Tam quy.
+ Có những liên hệ thực tế và những bài học lịch sử.
+ Quy y Tam Bảo có cần thiết không?
+ Đánh giá như thế nào về việc thụ Tam quy?
+ Quy y Tam bảo có lợi ích gì?
Sáng tạo. + Biết mình cần áp dụng và tu phép tam quy như thể nào để được lợi ích.
+ Áp dụng việc tu tập tam quy để tìm sự bình an.
+ Giúp những người đang mất cân bằng cuộc sống tu tập theo phép tam quy.
+ Học sinh biết mình cần áp dụng và tu phép tam quy như thể nào để được lợi ích.
+ Học sinh áp dụng việc tu tập tam quy để tìm sự bình an.
+ Học sinh giúp những người đang mất cân bằng cuộc sống tu tập theo phép tam quy.
Đổi mới phương pháp dạy học, tạo sự hứng thú trong học tập, giảm bớt được áp lực cho học sinh, kích hoạt sự tự học, làm cho bài giảng có hiệu quả nhất. + Bạn sẽ áp dụng tu tập theo phép Tam Quy như thế nào?
+ Mọi người trong gia đình có cần thiết phải thụ phép Tam Quy không.
 
KỸ NĂNG + Biết được cách tu tập theo
+ Áp dụng được phương pháp đối trị phiền nào, giữ tâm bình an.
+ Học sinh Biết được cách tu tập theo
+ Học sinh Áp dụng được phương pháp đối trị phiền nào, giữ tâm bình an.
+ Hướng dẫn phương pháp tu tập theo Tam quy
+ Hướng dẫn cách điều phục thân tâm tìm sự bình an.
 
THÁI ĐỘ + thoải mái, vui nhộn, tích cực tham gia học bài
+ Thấy yêu quý giáo viên.
 
+ Học sinh cảm thấy thoải mái, vui nhộn, tích cực tham gia học bài
+ Học sinh Thấy yêu quý giáo viên.
 
Tạo không khí vui nhộn, thu hút, lôi cuốn, thân thiện…  
 

BIỂU MẪU VỀ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU.
 
Cấp độ mục tiêu Học sinh   Giáo viên.
Mục tiêu   Đánh giá
Động từ mô tả mục tiêu Mục tiêu Nội dung Giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra đánh giá học sinh. Sử dụng các từ và cụm từ
KIẾN THỨC Biết(nhớ) Định nghĩa được, trình bày được, liệt kê được, xác định được, mô tả được, chỉ ra được, nhắc lại được, phát biểu được     Ai..? Cái gì…? Ở đâu…? Thế nào…? Khi nào…? Hãy định nghĩa….? Hãy mô tả….? Hãy liệt kê…? Hãy kể lại….?
  • Đức Phật là ai?
  • Đức Phật đản sinh ở đâu?
  • Đức Phật là người như thế nào?
  • Hãy cho biết thế nào là Tam Quy
  • Hãy định nghĩa tam quy?
  • Hãy kể tên các vị Phật mà bạn biết?
  • Hãy nêu định nghĩa về Bồ Tát.
Hiểu Giải thích được, hiểu được,     tại sao..? Vì sao…? Hãy so sánh…? Hãy liên hệ…? Hãy giải thích.
Ví dụ
  • Niệm Phật có lợi ích gì
  • Vì sao phải quy y Tam Bảo?
  • Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe như thế nào?
  • Tại sao Đức Phật lại đến vườn Nai trước?
  • Tại sao lại phải quy y Tam Bảo?
Phân tích, tổng hợp. Phân tích được, chứng minh được, làm rõ được, tổng hợp được,     Hãy phân tích, hãy chứng minh, hãy so sánh, rút ra được gì, tổng hợp được gì….
Ví dụ
- Phân tích nguyên nhân gây ra hiện tượng cá chết ở ao hồ?
- Vì sao làm ác sẽ gặp quả ác, làm lành gặp quả lành?
- So sánh Đức Phật nguyên thủy và đại thừa
- Sự khác biệt của người xuất gia và tại gia
 
Áp dụng. Áp dụng được, giải quyết được, phân biệt được….(áp dụng được bài học)
  •  
  Đặt tình huống bài học, tình huống thực tế như: Làm thế nào…? Có cách gì giải quyết…? Có phương pháp nào….? Có cách nào…? Sử lý như thế nào….? Giải quyết như thế nào…?
Ví dụ
-. Làm thế nào để tiết kiệm điện trong gia đình?
- Làm thế nào để bớt phiền não trong cuộc sống?
- Làm thế nào để tâm hồn được thanh thản?
- Làm thế nào để xóa bỏ hận thù?
- Làm thế nào để bỏ được thuốc lá?
Đánh giá. Hay, dở, tốt xấu, thích, không thích…..     Câu hỏi này, thường là câu hỏi mở, người học đồng thời phải giải thích tại sao lại đưa ra nhận định đó. Ví dụ, có thích bài học hay không  thích. - Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh, bạn thích nhân vật nào? Tại sao?
- Trong các nội dung, Bạn thích nội dung nào? Tại sao?
- Bạn thích ăn chay hay ăn mặn? tại sao?
- Bạn muốn sát sinh, hay không? Tại sao?
 
Sáng tạo. +Tùy yêu cầu mà sử dụng động từ phù hợp.    
  • Giáo viên đặt dạng câu hỏi như: Có giải pháp nào khác…? Có cách nào khác….? …. Ví dụ như:
  • Làm thế nào để trường mình xanh, sạch hơn?
  • Làm thế nào để chấm dứt khổ đau?
  • Làm thế nào để lan tỏa tinh thần từ bi của đạo Phật?
  • Có cách nào khác giải bài toán này.
KỸ NĂNG Tùy yêu cầu mà sử dụng động từ phù hợp.      
THÁI ĐỘ Tích cực, không tích cực, vui nhộn, an lành, thích thúc….      
 
 

Bạn nghĩ gì về thông tin này? 0

Giới thiệu

Thống kê truy cập

00776152

Hôm nay: 36

Ngày hôm qua: 341

Tháng này: 8763

Tháng trước: 8631

Tất cả: 776152


Đang Online: 1
IP: 18.223.32.230
Mozilla 0.0